Đảm bảo an ninh sinh học trong nghiên cứu và sản xuất

Chủ nhật, ngày 30/04/2023 17:28 GMT+7

VTV.vn - Cùng với các quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang nỗ lực trong việc nghiên cứu công nghệ để chủ động ứng phó với các tình huống khủng bố bằng các tác nhân sinh học.

Vũ khí sinh học là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt, siêu hình dựa vào các loại vi khuẩn, virus và các loại chất độc. Từ chiến tranh thế giới lần thứ nhất đến nay, có khoảng 50 loại vi sinh vật được sử dụng làm vũ khí sinh học.

Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới đã nêu rõ, một nhiệm vụ trọng tâm là chủ động ứng phó tình huống khủng bố bằng tác nhân sinh học, chiến tranh sử dụng vũ khí sinh học; xử lý chất độc hoá học; bảo đảm an ninh sinh học trong nghiên cứu, sản xuất, làm chủ công nghệ sản xuất sản phẩm công nghệ sinh học đặc thù phục vụ quốc phòng, an ninh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Cùng với các quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang nỗ lực trong việc nghiên cứu công nghệ để chủ động ứng phó với các tình huống khủng bố bằng các tác nhân sinh học, chiến tranh sử dụng vũ khí sinh học.

Qua nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia, từ nhiều năm nay, Việt Nam đã xây dựng các giải pháp chủ động ứng phó với các tình huống khủng bố bằng các tác nhân sinh học, chiến tranh sử dụng vũ khí sinh học, xử lý chất độc hóa học nhằm đảm bảo nhiệm vụ an ninh quốc phòng, bảo vệ đất nước.

Thúc đẩy công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước Thúc đẩy công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước

VTV.vn - Nghị quyết 36 cũng đặt ra mục tiêu: đến năm 2045, Việt Nam sẽ là quốc gia có nền công nghệ sinh học khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á.


* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV OnlineVTVGo!

Từ khoá:
Bài liên quan
Theo một báo cáo gây chấn động từ Resemble AI, chỉ trong quý I/2025, thiệt hại toàn cầu do các vụ lừa đảo bằng công nghệ deepfake đã vượt 200 triệu USD. Từ những đoạn video chính trị bị thao túng, các cuộc gọi giả mạo người thân cho đến hình ảnh nhạy cảm được AI dựng lại, deepfake đang trở thành vũ khí lừa đảo mới, tinh vi và cực kỳ nguy hiểm.
Theo một báo cáo gây chấn động từ Resemble AI, chỉ trong quý I/2025, thiệt hại toàn cầu do các vụ lừa đảo bằng công nghệ deepfake đã vượt 200 triệu USD. Từ những đoạn video chính trị bị thao túng, các cuộc gọi giả mạo người thân cho đến hình ảnh nhạy cảm được AI dựng lại, deepfake đang trở thành vũ khí lừa đảo mới, tinh vi và cực kỳ nguy hiểm.
Một nghiên cứu mới từ Câu lạc bộ ô tô Đức (ADAC) – tổ chức cứu hộ xe lớn nhất châu Âu – cho thấy, xe điện (EV) đang chứng minh được độ tin cậy vượt trội so với xe sử dụng động cơ đốt trong (ICE), với tỷ lệ sự cố thấp gần một nửa trong giai đoạn 2020 - 2022.
30/04/2023
Người dùng nên duy trì thói quen xóa thư mục trống để giải phóng bộ nhớ và thường xuyên khởi động lại thiết bị, giúp smartphone hoạt động mượt mà và hiệu quả hơn.
30/04/2023
Cục Tần số vô tuyến điện cho biết, để điện thoại cách tai hoặc đặt trong túi, cặp khi không sử dụng giúp giảm mức năng lượng cơ thể hấp thụ.
30/04/2023
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang cho thấy tiềm năng to lớn trong việc hỗ trợ các nhà kinh tế dự báo chính sách lãi suất với độ chính xác cao hơn. Đó là kết luận do Viện nghiên cứu kinh tế DIW Berlin (Đức) đưa ra, sau khi phân tích các tuyên bố của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) trong hơn 6 năm qua.
30/04/2023
Tin mới