Từ siêu thị, cửa hàng bán lẻ đến các nền tảng trực tuyến, các doanh nghiệp đang đẩy mạnh chiến lược tiếp cận khách hàng với nhiều giải pháp độc đáo, đáp ứng xu hướng mua sắm cuối năm ngày càng đa dạng.
Trong 2 năm qua, đã có gần 65.000 nhà bán hàng trên thương mại điện tử rút lui khỏi thị trường, tương ứng số lượng nhà bán hàng hoạt động giảm đến 15%.
Người tiêu dùng ngày càng "thông minh" và "khó tính" hơn trong việc mua sắm các sản phẩm có giá thành cao, dễ hỏng, đặc biệt là thực phẩm phục vụ đời sống hàng ngày.
Thương mại điện tử đang trở thành "con dao hai lưỡi" khi vừa mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam vươn ra thế giới, vừa tạo nên những thách thức không nhỏ đối với sản phẩm nội địa, đòi hỏi cơ quan quản lý phải có các cơ chế kiểm soát chặt chẽ.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tiếp tục thực hiện các giải pháp phù hợp nhằm tăng tổng cầu, kích thích tiêu dùng trong nước, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, đầu tư, sớm khắc phục hậu quả bão số 3.
Gần Tết, tình trạng kinh doanh hàng giả, hàng nhái công khai trên nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) có xu hướng gia tăng, ảnh hưởng đến nền sản xuất và người tiêu dùng.
Hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng tràn lan, làm ảnh hưởng tới uy tín của các thương hiệu kinh doanh chân chính nói riêng và nền kinh tế thương mại điện tử nói chung.