Nghiên cứu của ngân hàng UOB cho thấy doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động thích ứng, đẩy mạnh số hóa, phát triển bền vững và cần hỗ trợ tài chính, chiến lược dài hạn để ứng phó với chính sách thuế quan của Hoa Kỳ.
Thuế ở thị trường Mỹ “chưa rõ ràng", nhưng vẫn có trường hợp doanh nghiệp thủy sản ký hợp đồng xuất khẩu mới, bên cạnh trả đơn hàng đã ký. Tuy nhiên, thuế cao hay thấp không đáng lo bằng mức thuế ngành thủy Việt Nam ra sao so với đối thủ cạnh tranh...
Mục tiêu tăng trưởng 4,35% và kim ngạch xuất khẩu dự kiến đạt 11 tỷ USD trong năm 2025 của ngành thủy sản Việt Nam đang đứng trước những thách thức lớn bởi áp lực thuế quan. Đa dạng hóa thị trường và đối tượng nuôi là chiến lược cốt lõi của ngành thủy sản để sẵn sàng thích ứng, phát triển vững vàng trước “cơn sóng lớn” của thương mại toàn cầu.
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, trong quý 1, xuất khẩu tôm đạt 939 triệu đô la Mỹ, tăng 37% so với cùng kỳ năm ngoái. Mức tăng trưởng ấn tượng này đến từ sự phục hồi nhu cầu tại nhiều thị trường lớn, đặc biệt là các thị trường Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản.
Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, tháng 3/2025, xuất khẩu cá tra sang các thị trường tiếp tục tăng trưởng 16%, đạt 182 triệu USD, đưa lũy kế kim ngạch xuất khẩu cá tra quý I/2025 đạt hơn 465 triệu USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2024.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, đợt nắng nóng diện rộng đầu tiên của năm 2025 đã bắt đầu, với nhiệt độ cao nhất từ 35-37 độ C, có nơi lên tới 38-39 độ C. Trước những tác động bất lợi của thời tiết, các cơ quan chức năng và người dân đang triển khai đồng bộ các biện pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại đối với tôm nuôi.
Nằm trong top 3 quốc gia xuất khẩu tôm hàng đầu thế giới, trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và các yêu cầu ngày càng khắt khe về phát triển bền vững, ngành hàng tôm Việt Nam đang đứng trước những áp lực không nhỏ nhưng cũng là cơ hội lớn để chuyển đổi theo hướng phát triển xanh.